Các Dịch Vụ Trong Khách Sạn Bằng Tiếng Anh

Các Dịch Vụ Trong Khách Sạn Bằng Tiếng Anh

•  STD (Standard) - Là loại phòng tiêu chuẩn, thường có diện tích nhỏ nhất, ở tầng thấp, có tầm nhìn hạn chế và giá thấp nhất.

•  STD (Standard) - Là loại phòng tiêu chuẩn, thường có diện tích nhỏ nhất, ở tầng thấp, có tầm nhìn hạn chế và giá thấp nhất.

Tên các vật dụng trong phòng khách sạn bằng tiếng Anh

Chắc chắn rằng, một nhân viên phục vụ buồng phòng khách sạn cần phải nắm vững tên các vật dụng trong phòng khách sạn bằng tiếng Anh trong quá trình làm việc và phục vụ khách lưu trú để phục vụ tốt nhu cầu của du khách khi cần thiết. Tránh trường hợp khi khách hàng không thông thạo tiếng Anh hỏi mà không thể trả lời.

Đoạn hội thoại Check-out trong khách sạn bằng tiếng anh

P: Hello. I’d like to check out please. (Chào cô. Tôi muốn trả phòng.)

R: Good morning. What room number? (Chào anh. Anh ở phòng bao nhiêu?)

R: That’s $470, please. (Tổng cộng là 470 đô)

R: Thank you. Sign here please. Have a good journey. (Cảm ơn quý khách. Vui lòng ký vào đây. Chúc quý khách có chuyến đi vui vẻ.)

Bạn lưu trú tại khách sạn và muốn gọi dịch vụ phòng? Sau đây, itcs.vn xin giới thiệu đến bạn tình huống giao tiếp gọi dịch vụ phòng để bạn tham khảo:

A: Room service. May I help you? (Dịch vụ phòng xin nghe. Tôi có thể giúp gì cho bạn?)

B: Hello. I would like to call a laundry service at the hotel. I have some clothes that I need tomorrow. Can you help me, please?

(Xin chào. Tôi muốn gọi dịch vụ giặt là tại khách sạn. Tôi có một vài áo quần cần gấp vào ngày mai. Bạn có thể giúp tôi được chứ?)

A : Yes. Of course, madam. Now, I will send the laundry staff go to your room.

(Tất nhiên rồi, thưa bà. Tôi sẽ nói nhân viên giặt là lên phòng của bà ngay bây giờ.)

B: Thank you. And now, I want to a milk coffee ( a little milk) and a plate of salad ( beef and a lot of vegetables). I am feel hungry because I had just finished exercising. Can you help me bring that food to the room 203, please?

(Cảm ơn. Và bây giờ, tôi muốn gọi thêm một café sữa (ít ngọt) và một đĩa salad (có thịt bò và nhiều rau). Tôi cảm thấy đói bởi vì tôi vừa tập thể dục xong. Bạn có thể nhờ người mang thức ăn đó lên phòng 203 giúp tôi được chứ?)

A: Your order include: a milk coffee ( a little milk) and a plate of salad ( beef and a lot of vegetables), that right ?  The restaurant staff will bring for me in the room 203. Have you the different request ?

(Bà đặt một café sữa (ít ngọt) và một đĩa salad (có thịt bò và nhiều rau) đúng không ạ? Nhân viên nhà hàng sẽ mang lên phòng 203 cho bà. Bà có yêu cầu gì khác nữa không ạ?)

B: Temporarily, I haven’t other requirements. If I have any change, I will call you. Thank you so much.

(Tạm thời tôi chưa có yêu cầu gì khác. Nếu có tôi sẽ gọi cho bạn. Cảm ơn rất nhiều.)

A: Thank for using room service, have a nice trip! Good bye!

(Cảm ơn vì đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Chúc bà có chuyến đi tốt đẹp! Xin chào tạm biệt!

Đối với những yêu cầu dịch vụ phòng khác như gọi đồ ăn sáng,…bạn cũng tiến hành giao tiếp tương tự, chỉ cần thay đổi một số từ liên quan đến mục đích giao tiếp của bạn.

Có những trường hợp, khách yêu cầu thay đổi lịch hoặc hủy đặt phòng khách sạn vì một lí do nào đó. Cũng như tình huống đăt phòng khách sạn qua điện thoại, thay đổi lịch hoặc hủy đặt phòng khách sạn cũng đòi hỏi những thông tin và các bước thủ tục cơ bản, đầy đủ, chính xác. Sau đây, Itcs.vn xin giới thiệu đến bạn đoạn hội thoại cơ bản về tình huống thay đổi lịch hoặc hủy đặt phòng khách sạn qua điện thoại để bạn tham khảo:

R: Hello, thank you for calling the Alagon Hotel. My name is Trang. May I help you?

(Xin chào, cảm ơn quý khách đã gọi đến khách sạn Alagon, tôi là Trang. Tôi có thể giúp gì cho quý khách?

P: Hello. I made a reservation at your hotel last week and I want to change it to a different date. How do I change it?

(Xin chào. Tôi đã đặt phòng tại khách sạn vào tuần trước đó và tôi muốn đổi lịch đặt phòng sang một ngày khác. Tôi phải làm như thế nào để thay đổi nó?)

R: Certainly. I will check on the system now. Do you have a reservation number?

(Vâng thưa ông. Tôi sẽ kiểm tra hệ thống ngay bây giờ. Ông có thể cho tôi xin mã đặt phòng của ông không ạ?)

P: I am sorry. I think I did forget. (Tôi xin lỗi. tôi nghĩ là mình đã quên mất mã đó).

R: Oh, no problem. I can look you up on the system. What is last name on the reservation?

(Không sao. Tôi có thể tìm trong hệ thống. Tên mà ông dùng để đặt phòng là gì ạ?)

R: And What is your arrival date? ( Và ngày ông đến?)

R: Ok, let me check here. Here you are. And would you like to cancel this reservation? (Vâng, để tôi kiểm tra. Đây rồi. Và ông muốn hủy lịch đặt phòng này?

P: Oh, no. I just need to change the date. (Ôi không. Tôi chỉ muốn thay đổi lịch.)

R: Yes, we can do that. How do you want to change it? (Vâng, chúng tôi sẽ thay đổi nó. ông muốn thay đổi như thế nào ạ?)

P: Do you have anything for July 28th? (Có phòng vào ngày 28 tháng 7 này không?)

R: July 28th? Ok, let me check here. Oh, I am sorry, it seems that all of our rooms are booked for that times.

(Tôi sẽ kiểm tra ngay. Ồ tôi rất tiếc, tất cả các phòng vào ngày này đều đã được đặt rồi ạ.)

P: You don’t have anything available at all? (Không còn bất cứ phòng trống nào ư?)

R: Yes, sir. That is a very busy time for us because we have organized many promotional activities.

(Vâng thưa ông. Đây là khoảng thời gian bận rộn vì chúng tôi triển khai khá nhiều hoạt động khuyến mãi.)

P: If I can’t get a room at that time then I will have to cancel after all? (Như vậy tôi sẽ phải hủy yêu cầu đặt phòng này?)

R: No problem, sir. I just need the credit card number that you used to make the reservation.

(Không sao thưa ông. Tôi cần số thẻ tín dụng của ông khi sử dụng để đặt phòng này ạ.)

R: Ok, I have cancelled your reservation now. We are sorry because we couldn’t accommodate the change for you this time.

(Vâng, tôi đã hủy yêu cầu đặt phòng của ông rồi ạ. Chúng tôi rất tiếc vì không thể đáp ứng yêu cầu của ông trong thời gian này.)

R: Thank you for choosing our hotel. Please call again the next time you visit. Have a nice day and Good bye!

(Cảm ơn vì đã lựa chọn khách sạn của chúng tôi. Hãy liên lạc với chúng tối vào chuyến đi khác của ông. Tạm biệt và chúc ông một ngày tốt lành!)

Ngoài ra còn một số tình huống giao tiếp tiếng anh trong khách sạn khác như: chào hỏi, order, từ chối nhu cầu của khách, phàn nàn về dịch vụ khách sạn, chào lúc tiễn khách,…Itcs.vn sẽ tiếp tục cập nhật để các bạn có thể tham khảo.

Mẫu tiếng anh dành cho nhân viên lễ tân khách sạn

Khách sạn bao gồm nhiều bộ phận khác nhau với tên gọi tiếng Anh chuyên biệt. Bạn đang làm việc tại hệ thống khách sạn? Vậy bạn đã biết tên tiếng Anh của các bộ phận thuộc khách sạn chưa? Nếu chưa thì đừng bỏ lỡ bài viết thú vị của Blog Quý Lê về tên các bộ phận khách sạn bằng tiếng Anh mà chúng tôi chia sẻ sau đây nhé!

Điểm danh các bộ phận chính trong khách sạn

Bộ phận Tiền sảnh: Front Office Department

Bộ phận tiền sảnh (Front Office Department – FO) được ví như như “bộ mặt” của mỗi khách sạn, đảm nhận nhiệm vụ đón tiếp và hỗ trợ khách trong suốt quá trình lưu trú. Tuy không phải là bộ phận lớn nhất trong khách sạn nhưng FO đóng trong trò đặc biệt quan trọng trong việc đem lại doanh thu cho khách sạn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Đồng thời, đây còn là một công cụ marketing hiệu quả để xây dựng nên hình ảnh, thương hiệu của khách sạn

Vị trí Lễ tân thuộc bộ phận Tiền sảnh trong mô hình kinh doanh khách sạn. (Ảnh Internet)

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí: receptionist (nhân viên lễ tân), reservation (nhân viên đặt phòng), concierge (nhân viên hỗ trợ khách hàng), bellman (nhân viên hành lý), doorman (nhân viên đứng cửa)…

Bộ phận Buồng phòng: Housekeeping Department

Housekeeping Department là bộ phận Buồng phòng với nhiệm vụ xoay quanh việc đảm bảo chất lượng cho từng căn phòng của khách sạn. Tuy công việc âm thầm và lặng lẽ nhưng đây lại chính là bộ phận quan trọng hàng đầu, đóng góp tới 60% tổng doanh thu của khách sạn.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như housekeeping (nhân viên làm phòng), laundry (nhân viên giặt là), linen room (nhân viên kho vải), gardener/ pest control (nhân viên làm vườn/ diệt côn trùng), public area cleaner (nhân viên vệ sinh công cộng), baby sitter (nhân viên trông trẻ)…

Bộ phận Nhà hàng: Restaurant Department

Restaurant Department là bộ phận mang lại doanh thu cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận Buồng phòng. Bộ phận này thực hiện các công việc liên quan đến nhu cầu ăn uống tại khách sạn, cung cấp thức ăn và đồ uống cho khách hàng và hoạch toán chi phí.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như chef (bếp trưởng), cook assistant (phụ bếp), food runner (nhân viên chạy món), bartender (nhân viên pha chế rượu, cocktail), barista (nhân viên pha chế cà phê), waiter/waitress (nhân viên phục vụ)…

Bộ phận Nhà hàng phục vụ việc ăn uống của khách hàng. (Ảnh Inrtnet)

Phòng Nhân sự: Human Resource Department

Human Resource Department là phòng Nhân sự chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và tuyển dụng nhân lực trong khách sạn.

Bộ phận này thường gồm các vị trí như HR manager (quản lý nhân sự), payroll/insurance (nhân viên lương/bảo hiểm), legal officer (nhân viên pháp lý)…

Phòng Kinh doanh: Sales Department

Sales Department là phòng Kinh doanh đảm nhận tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận trong khách sạn như Buồng phòng, Nhà hàng…, mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như PR/guest relation (nhân viên PR/ quan hệ khách hàng), sales corp (nhân viên sales khách công ty), sales tour (nhân viên sales khách tour), sales online (nhân viên sales trên internet), sales banquet/ F&B (nhân viên sales nhà hàng/tiệc)…

Phòng Tài chính – Kế toán: Financial/ Accounting Department

Financial Accounting Department là bộ phận Tài chính/ Kế toán quyết định các chiến lược về tài chính, tìm kiếm nguồn vốn cho khách sạn. Bên cạnh đó, thực hiện theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ...

Nhà hàng không thể vận hành trơn tru nếu thiếu bộ phận tài chính, kế toán quản lý lĩnh vực tài chính, thu chi, công nợ...(Ảnh Inrtnet)

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí quan trọng như general accountant (nhân viên kế toán tổng hợp), debt accountant (nhân viên kế toán công nợ), auditor (nhân viên kế toán nội bộ), cash keeper (nhân viên thủ quỹ), purchaser (nhân viên thu mua)…

Bộ phận Kỹ thuật: Maintenance/ Engineering Department

Maintenance/ Engineering Department là bộ phận đảm nhận quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất và kỹ thuật trong khách sạn.

Các vị trí trong bộ phận kỹ thuật gồm: electrical engineer (nhân viên điện), plumber (nhân viên nước), carpenter (nhân viên mộc), painter (nhân viên sơn), AC chiller (nhân viên điện lạnh)…

Sơ đồ các bộ phận trong khách sạn

Tùy thuộc vào quy mô – số lượng phòng mà các khách sạn thuộc các hạng sao khác nhau sẽ có mô hình tổ chức riêng. Với phân khúc tầm trung, cơ cấu tổ chức của khách sạn 2 – 3 sao cũng được phân chia thành các bộ phận theo chức năng công việc. Để dễ hình dung về cơ cấu tổ chức nhân sự trong mô hình kinh doanh khách sạn, bạn có thể tham khảo sơ đồ cơ cấu nhân sự trong khách sạn 2-3 sao sau đây.

Sơ đồ các bộ phận trong khách sạn 2 – 3 sao. (Ảnh: Internet)

Có thể thấy cơ cấu tổ chức của một khách sạn bao gồm rất nhiều bộ phận khác nhau. Mỗi bộ phận có tên gọi tiếng Anh chuyên biệt và đảm nhận những chức năng riêng, nhưng đều có vai trò quan trọng đóng góp vào doanh thu của khách sạn. Hy vọng những thông tin vừa chia sẻ giúp bạn hiểu thêm về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh hiện nay.

Nắm rõ tên các vật dụng trong phòng khách sạn bằng tiếng Anh sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc của nhân viên khách sạn, đặc biệt là nhân viên bộ phận buồng phòng.