Các Đơn Vị Ampe

Các Đơn Vị Ampe

Đơn vị Ampe được định nghĩa như thế nào, ứng dụng ra sao và các vấn đề thường gặp xung quanh đơn vị này

Đơn vị Ampe được định nghĩa như thế nào, ứng dụng ra sao và các vấn đề thường gặp xung quanh đơn vị này

Nguồn gốc tên gọi đơn vị Ampe ?

-Ampe được đặt theo tên của nhà vật lý người Pháp Andre Marie Ampere (1175-1836) ông đã đặt nền móng cho lý thuyết điện từ hiện đại, để vinh danh đóng góp của ông quốc tế đã đặt tên cho đơn vị đo cường độ dòng điện là “Ampe”.

-Ký hiệu cường độ dòng điện “A” được định nghĩa từ năm 1946.

Cường độ dòng điện trong thơ ca Việt Nam

Mặc dù cường độ dòng điện là một khái niệm vật lý, được đo bằng Ampe, nhưng cái vui là, nó xuất hiện khá nhiều trong thơ Việt Nam, đặc biệt thơ tình.

Dòng điện nào đưa anh đến bên em Cũng đi qua muôn ngàn điện trở Em có lúc thờ ơ hay mắc cỡ Hay bởi vì cảm kháng cuộn dây

Nếu anh là dòng điện I vôn Em sẽ là quả bóng đèn cần điện Và mẹ em biến trở của dây dòng Trời sinh ra để cản đường dòng điện Và bố em cầu dao điện thế Nếu khi cần ông sẽ ngắt I ngay Và như thế hậu quả sẽ khôn lường Đèn sẽ tắt và điện thì sẽ chết Và anh ước sao anh không là dòng điện Mà chỉ là pin con thỏ em ơi Và khi đó không còn gì ngăn cản Bởi vì pin đâu có trở để ngăn dòng Và khi đó cầu dao không tác dụng Bóng đèn em lại sáng rực màu trăng Nếu anh em là cảm kháng của nguồn Thì chị em tất nhiên là dung kháng Và khi đó triệt tiêu cho tất cả Cộng hưởng rồi mọi trở sẽ bằng không Nếu ông em là một điện trở nguồn Thì I tăng R sẽ giảm Và khi đó không còn gì ngăn cản Để cho dòng khỏi chập mạch em ơi Anh sẽ đến bên em không gì cản nổi Bởi vì anh là dòng điện I vôn

Nếu em là điện tử Anh - Điện thế rất cao Để dòng diện qua mau Đưa tình đi muôn hướng

Và còn rất nhiều bài văn thơ khác có bóng dáng dòng điện trong đó. Mong là cụ Am-pe người Pháp sẽ rất vui khi được dùng tên tuổi của cụ để đặt cho một đại lượng nhiều cảm hứng đến thế này.

Đơn vị 1mA chắc đã không còn qua xa lạ với người dùng điện thoại, laptop, sạc dự phòng. Đây là đơn vị thường được xuất hiện trên các sản phẩm điện tử. Vậy 1mA bằng bao nhiêu A? Hãy cùng bài viết tìm hiểu kỹ hơn về đơn vị mA và cách đổi đơn vị này sang A chuẩn nhé.

Khái niệm về đơn vị mA (miliAmpe)

Trên cơ sở lý thuyết về cường độ dòng điện, thì đây là một đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của một dòng điện. Đơn vị này còn là đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của một vật dẫn trong một đơn vị thời gian nhất định.

Về mặt định nghĩa có thể hiểu đơn giản là khi có hai dây dẫn song song với một mặt tiết diện không đáng kể. Nhưng tiết diện này lại có chiều dài vô hạn và được đặt cách nhau khoảng 1 mét trong môi trường chân không. Khi cho một dòng điện đi qua chúng thì sẽ thu được một lực sinh ra giữa hai dây song song này bằng 2×10-7 niuton/1m chiều dài.

Một đơn vị Ampe sẽ có tương ứng với dòng điện chuyển động của một đơn vị cu lông trên dây khi đi qua một điện tích dây dẫn và công thức là 1A=1 Culong/s

Thông thường đơn vị được dùng để đo cường độ dòng điện sẽ là Ampe. Vậy 1mA bằng bao nhiêu A? Câu trả lời là 1mA sẽ bằng 1/1000 Ampe (A). Ví dụ dễ hiểu hơn sẽ là 1000 mA sẽ bằng 1A.

Hãy cùng bài viết tìm hiểu cách đổi theo quy ước hệ đo lường quốc tế SI để tìm câu trả lời 1mA bằng bao nhiêu A dưới đây nhé.

Chúng ta sẽ có quy đổi theo chiều thuận là:

Quy đổi theo chiều ngược lại sẽ là:

Theo quy ước hệ đo lường quốc tế SI chúng ta sẽ có:

1 KiloAmpe = 1.000 Ampe(A) = 1.000.000 MiliAmpe(mA).

MiliAmpe hay còn được ký hiệu mA là một đơn vị dùng để đo cường độ dòng điện trong hệ thống đo lường chuẩn quốc tế SI.

Cách nhẩm cỡ dây điện ra dòng điện an toàn

Dây điện có ghi số lõi và thiết diện dây

Dây điện ở nước Việt Nam ta ít khi dùng đơn vị AWG như Mỹ mà hay đo theo ly. Ví dụ dây Trần Phú 2Cx6.0SQmm thì có nghĩa như sau:

Trên đây chỉ là cách nhẩm có tính đến an toàn, tức là tính hụt đi so với khả năng của dây, các bạn cần tra bảng để biết chính xác vì nó liên quan đén sự tỏa nhiệt khi đi dây trong tường.

Công cụ đổi đơn vị mA sang A chính xác nhất

Nếu chỉ dùng đơn vị quy đổi 1mA bằng bao nhiêu A thì khá là đơn giản, người dùng chỉ cần ghi nhớ là có thể chuyển đổi được ngay. Nhưng nếu như gặp những số mA thập phân hoặc là số hàng chục nghìn trở lên, thì việc quy đổi cơ bản này sẽ gặp khá nhiều khó khăn. Hãy cùng bài viết tìm hiểu qua công cụ đổi đơn vị mA sang A nhanh chóng và chuẩn xác dưới đây nhé.

Các bước quy đổi thông qua công cụ đổi đơn vị đơn giản như sau:

Bước 1: Đầu tiên bạn hãy truy cập vào trang web convertworld.com.

Bước 2: Tại trang chủ của trang web, bạn hãy lựa chọn lại đơn vị mà mình muốn chuyển đổi > sau đó bạn hãy nhập số mA bạn đang muốn chuyển sang A trong bảng > chờ một chút kết quả trong bảng tính sẽ được quy đổi và hiện ra.

Con số quy đổi tại trang web này được đánh giá là có độ chính xác nhất, nên các bạn đọc có thể yên tâm khi sử dụng đổi đơn vị tại đây.

Sau khi đã tìm hiểu 1mA bằng bao nhiêu A, cũng như tìm được trang web đổi đơn vị chính xác mA. Thì hãy cùng bài viết công nghệ này tìm hiểu thêm một số thông tin về đơn vị mA và A dưới đây nhé.

Cường độ dòng điện là một đơn vị dùng để thể hiện được một số lượng điện tử đi qua một tiết diện của vật dẫn trên một đơn vị thời gian. Đây chính là một đại lượng được dùng để chỉ độ mạnh yếu của dòng điện.

Khi dòng điện mạnh, thì lúc này cường độ dòng điện của nó sẽ càng lớn và ngược lại điện yếu thì cường độ dòng điện thấp. Cường độ dòng điện có ký hiệu là I theo hệ đo lường quốc tế SI và đơn vị đo của I chính là Ampe viết tắt là A.

Mỗi đơn vị A sẽ tương ứng với một dòng diện chuyển động có 6,24150948.1018 điện tử cu lông (hay còn gọi là e) trong 1 giây khi mà đi qua diện tích dây dẫn. Hiểu đơn giản sẽ có công thức là 1A=1C/s trong đó C là ký hiệu của e.

Cường độ dòng điện sẽ cho chúng ta biết được độ mạnh yếu của một dòng điện. Việc đo lường được độ mạnh yếu sẽ giúp tạo được sự ổn định cho các thiết bị điện, tăng độ bền cao hơn khi tiến hành điều chỉnh cường độ điện ở mức ổn định. Chúng ta sẽ có thể sử dụng mức của cường độ dòng điện vào nhiều ứng dụng khác nhau có thể kể đến như biện pháp rung tim,…

Đồng thời việc đo cường độ dòng điện sẽ cho chúng ta biết được có thiết bị điện nào đang ở mức cường độ nguy hiểm không, để có biện pháp tránh được những tai nạn điện nguy hiểm. Hệ quy ước đo lường cường độ dòng điện là do nhà Toán Học và Vật Lý André Marie Ampère người pháp phát hiện ra.

Lúc này, miliAmpe đã được sử dụng như một đơn vị đo lường cường độ dòng điện. Đây là đơn vị đo lường lượng điện tích di chuyển qua bề mặt trong một đơn vị thời gian nhất định. Đơn vị Ampe sẽ tương ứng với dòng điện dịch chuyển 6.24150948 x 10^18 của điện cực e hay còn gọi là cu lông trên 1 giây chạy qua dây dẫn.

Ta sẽ có 1 Ampe = 1 culông/s hay còn viết tắt đơn vị là 1A=1C/s.

Hãy cùng bài viết điểm qua một số công thức tính cường độ dòng điện dưới đây nhé.

Đầu tiên là cường độ dòng điện trung bình, đây là mức cường độ dòng điện trong một khoảng thời gian Δt. Ttb sẽ được định nghĩa bằng thương số giữa các điện tích di chuyển qua bề mặt đang xét trong 1 khoảng thời gian cố định. Công thức cụ thể sẽ là:

Tiếp đến sẽ là công thức tính cường độ dòng điện không đổi, đây là cường độ dòng điện có giá trị không bị thay đổi theo thời gian. Công thức để đo lường cường độ dòng điện không đổi là:

Kế đến là công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Cường độ dòng điện này là đại lượng có giá trị bằng với cường độ dòng điện không đổi. Để làm sao khi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ ở trong điện trở của hai dòng điện không đổi như nhau. Công thức để tính được cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ như sau:

Bài viết 1mA bằng bao nhiêu A (Ampe)? Công cụ đổi đơn vị mA sang A. Đã cập nhật những thông tin cơ bản nhất về đơn vị mA. Bài viết cũng đã cập nhật trang web đổi mA sang A một cách chuẩn xác để các bạn đọc có thể tham khảo thêm.

Trang Dchannel của Di Động Việt, mỗi ngày đều cập nhật thêm những tin tức mới trên thị trường công nghệ. Hãy theo dõi trang để biết thêm nhiều thông tin mới, sử dụng khi cần nhé.

Đừng quên “MUA ĐIỆN THOẠI ĐẾN DI ĐỘNG VIỆT”, để sở hữu sản phẩm liền tay với một mức giá giảm cực sốc nhé.

Trụ sở: 22 Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Cùng với những sự phát triển, mở rộng không ngừng của các đơn vị thành viên về quy mô sản xuất, công suất, chất lượng sản phẩm ngày một nâng lên, sự đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm tiêu thụ sản phẩ...