Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau khi sinh là văn bản pháp lý mà người lao động nữ (NLĐN) sử dụng để đề nghị với cơ quan, tổ chức nơi làm việc cho mình được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh con. Bạn muốn tham khảo mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau khi sinh, ACC Bình Dương sẽ giúp bạn.
Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau khi sinh là văn bản pháp lý mà người lao động nữ (NLĐN) sử dụng để đề nghị với cơ quan, tổ chức nơi làm việc cho mình được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh con. Bạn muốn tham khảo mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau khi sinh, ACC Bình Dương sẽ giúp bạn.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN XIN NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH
Kính gửi: - Ban Giám đốc Công ty...............
- Trưởng phòng............................
Tên tôi là: ........................................
Ngày, tháng, năm sinh:...................
Số CMND: …… Ngày cấp: ……. Nơi cấp:……
Địa chỉ nơi ở hiện tại: ...............................
Đơn vị công tác: .................. Chức vụ: .................
Điện thoại liên hệ: ...................................
Ngày …… tháng….. năm.…, tôi có sinh con thứ ……… (Sinh mổ/sinh thường) và đã được nghỉ chế độ thai sản theo quy định của nhà nước là ……. tháng (từ ngày ..…/…/… đến ngày …/…/.).
Tuy nhiên, do sức khỏe còn yếu, không đảm bảo để tiếp tục làm việc nên tôi làm đơn này xin nghỉ chế độ dưỡng sức sau sinh là …… ngày (từ ngày ..…/…/…… đến ngày …/…/..).
Kính đề nghị Ban Giám đốc Công ty, Quý phòng ban xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ tôi.
Tôi cam kết sẽ trở lại làm việc đúng thời gian nêu trên và chấp hành đầy đủ các nội quy của công ty .
Theo khoản 9 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH, trường hợp người lao động không nghỉ việc thì không được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
Do đó, nếu không làm thì người lao động không được giải quyết hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh. Đây là quy định hợp lý, đảm bảo thực hiện đúng tính chất của quỹ bảo hiểm xã hội.
Bởi quỹ bảo hiểm xã hội được sinh ra nhằm sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn,…
Thực tế, có không ít công ty đang thực hiện kê khống hồ sơ hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh cho người lao động của mình dưới sự “nhờ vả” của người lao động.
Bản chất tiền dưỡng sức sau sinh do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả, còn công ty chỉ việc lập hồ sơ mà không bị thiệt hại chi phí gì nên nhiều công ty đã làm thủ tục hưởng cho người lao động dù họ vẫn đi làm và hưởng lương.
Việc khai khống hồ sơ để hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản thực chất là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu bị cơ quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 2 Điều 40 Nghị định 12/2022NĐ-CP.
Theo đó, người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng/hồ sơ đối với hành vi làm giả, làm sai lệch nội dung hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.
Bên cạnh đó, người sử dụng lao động còn buộc phải nộp lại cho cơ quan bảo hiểm xã hội số tiền bảo hiểm xã hội đã nhận do làm giả, sai lệch hồ sơ (theo khoản 3 Điều 40 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Trên đây là nội dung giải đáp cho câu hỏi: “Nghỉ dưỡng sức sau sinh có cần giấy ra viện không?” Nếu còn vấn đề vướng mắc về chế độ dưỡng sức, bạn đọc có thể liên hệ ngay tổng đài 19006192 để được hỗ trợ giải đáp sớm nhất.
Thời gian nghỉ dưỡng sức sau khi sinh được quy định như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN XIN NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH
Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty/Cơ quan/Tổ chức (Tên công ty/cơ quan/tổ chức)
Làm đơn này xin phép Ban Giám đốc cho tôi được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh con.
Thời gian nghỉ dưỡng sức sau khi sinh: (Số ngày) ngày, từ ngày (Ngày, tháng, năm) đến ngày (Ngày, tháng, năm).
Kính đề nghị Ban Giám đốc xem xét, tạo điều kiện cho tôi được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh theo quy định.
Mẫu quyết định cho nghỉ dưỡng sức sau sinh là văn bản do Ban Giám đốc công ty, doanh nghiệp ban hành, thông báo quyết định chấp thuận cho lao động nữ nghỉ dưỡng sức sau khi sinh con.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY/CƠ QUAN (Tên công ty/cơ quan)
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký.
Nơi làm quyết định: (Nơi làm quyết định)
Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, ngay sau thời gian nghỉ thai sản, trong 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì lao động nữ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 đến 10 ngày:
- Tối đa 10 ngày nếu sinh một lần từ hai con trở lên;
- Tối đa 05 ngày với các trường hợp khác.
Thời gian nghỉ này bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Ngoài ra, khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau sinh, mỗi ngày, người lao động được hưởng 30% mức lương cơ sở (hiện nay, mức lương cơ sở đang áp dụng là 1,8 triệu đồng/tháng).
Trên đây là mẫu Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh thông dụng. Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh có cấu trúc tương đối đơn giản, khi viết đơn người lao động cần điền nội dung như sau:
(1) Phụ thuộc vào nơi người lao động làm việc: Công ty, cơ quan, đơn vị, tổ chức,…
(2) Người lao động nên nắm rõ cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp mình để ghi chính xác bộ phận quản lý nhân sự có thẩm quyền.
(3) Bộ phận, đơn vị quản lý trực tiếp người lao động.
(4) Ghi cụ thể số nhà, đường/phố, xã/phường/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố.
(5) Nơi người lao động làm việc: phòng, ban, bộ phận, nhóm…
(6) Chức danh, chức vụ người lao động đảm nhiệm trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
(7) Số điện thoại của chính người lao động xin nghỉ dưỡng sức, hoặc có thể là số điện thoại của người thân chăm sóc khi nghỉ dưỡng sức. Trường hợp này bổ sung thêm thông tin của người đó về tên, mối quan hệ.
(8) Ghi cụ thể sinh con lần thứ mấy, sinh một hay sinh đôi và sinh bằng phương thức nào (sinh thường hay sinh mổ).
Người lao động phải ghi chính xác các thông tin này để làm căn cứ giải quyết chế độ quyền lợi khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
(9) Lao động nữ khi sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh là 06 tháng. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, được nghỉ thêm 01 tháng.
(10) Căn cứ vào quy định của pháp luật nêu trên về quyền lợi của lao động nữ sau sinh, người lao động xác định số ngày được nghỉ theo chế độ nghỉ dưỡng sức của mình.
Theo Điều 103 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2019, thủ tục hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản do người sử dụng lao động chủ động thực hiện.
Điều này cũng ghi nhận, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản thì người sử dụng lao động lập Danh sách 01B-HSB và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Căn cứ điểm 4.1 khoản 4 Điều 5 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019, thời gian giải quyết trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản là tối đa 06 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan BHXH nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Như vậy, tiền dưỡng sức sau sinh sẽ có sau tối đa 06 ngày làm việc kể từ ngày công ty nộp đẩy đủ hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Tiền dưỡng sức sau sinh được trả về cho người lao động theo hình thức nhận đã đăng ký, có thể là nhận tiền mặt thông qua doanh nghiệp hoặc nhận tiền dưỡng sức qua thẻ ATM.