Gặp bất lợi ở thị trường Mỹ, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam chuyển hướng sang các thị trường gần như Nhật, Hàn - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Gặp bất lợi ở thị trường Mỹ, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam chuyển hướng sang các thị trường gần như Nhật, Hàn - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Hầu hết những mặt hàng khi nhập khẩu vào Việt Nam đều phải chịu một loại thuế nhất định. Trừ những hàng hóa nước ngoài được nhập khẩu vào khu phi thuế quan và chỉ được phép sử dụng trong khu vực phi thuế quan này. Hàng hóa từ khu phi thuế quan này sẽ được chuyển sang khu vực phi thuế quan khác nên không cần thu thuế.
Với những tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, có cơ sở sản xuất hàng hóa tại Việt Nam sẽ có quyền sở hữu hoặc sử dụng máy móc tại những cơ sở sản xuất. Những cơ sở này phải đảm bảo phù hợp với nguyên liệu, vật tư cũng như linh kiện sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp thông tin đến cơ sở sản xuất theo quy định từ cục Hải Quan đúng pháp luật.
Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa xuất khẩu có cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu tại Việt Nam, có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối với máy móc, thiết bị tại cơ sở sản xuất. Nhưng cơ sở sản xuất này phải phù hợp với nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Đồng thời, thực hiện thông báo cơ sở sản xuất theo quy định của pháp luật về hải quan.
Doanh nghiệp chế xuất sẽ nhận được những ưu thế nhất định trong kinh doanh. Đầu tiên chính là miễn thuế xuất nhập khẩu và được nhập khẩu các mặt hàng kinh doanh hàng hóa trong khu chế xuất để xuất khẩu ra nước ngoài và ngược lại. Ngoài ra, doanh nghiệp còn nhận được nhiều ưu đãi về thuế, dành cho những trường hợp khuyến khích. Trong đó có thể nhắc đến là hình thức khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam.
Hầu hết các hoạt động doanh nghiệp chế xuất cần tuân thủ quy định đơn vị hải quan riêng. Phân khu doanh nghiệp chế xuất trong khuôn viên doanh nghiệp. Đảm bảo có sự giám sát chặt chẽ và bảo vệ, tường rào che chắn.
Doanh nghiệp chế xuất đảm bảo vấn đề về nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho thị trường trong nước.
Hải quan xuất nhập khẩu có quyền kiểm tra việc nhập khẩu doanh nghiệp chế xuất. Trong đó, doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam được gọi là quan hệ xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp chế xuất được quyền bán sản phẩm cho những doanh nghiệp khác theo hình thức thanh lý theo đúng quy định.
Doanh nghiệp chế xuất không cần khai báo cho những cơ quan hải quan về số tiền ngoại hối của doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam và ngược lại.
Trường hợp doanh nghiệp chế xuất không được quyền hoạt động tại Việt Nam, cần phải có sổ kế toán hạch toán doanh thu cụ thể. Có khu vực bố trí riêng để thực hiện lưu trữ hàng hóa và thành lập chi nhánh nằm ngoài khu chế xuất để thực hiện kinh doanh cho thị trường nội địa.
Như vậy, chúng tôi đã trình bày xong những thông tin liên quan đến doanh nghiệp chế xuất. Cũng như hoàn tất công việc phân tích giúp bạn hiểu thêm về thuật ngữ kinh doanh EPE là gì? Hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong vấn đề kinh doanh hiện nay tốt hơn.
Khác với những doanh nghiệp phổ biến hiện nay trên thị trường, doanh nghiệp chế xuất cần có điều kiện thành lập khó khăn và phức tạp hơn:
Thứ nhất: Để thành lập được doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp cần đảm bảo ngành nghề kinh doanh của mình không thuộc nhóm ngành bị cấm ở Việt Nam.
Thứ hai: Nếu bạn muốn thành lập doanh nghiệp với số vốn nước ngoài 100%, phải cần có mẫu giấy chứng nhận đầu tư theo đúng pháp luật quy định. Kèm theo đó là những chứng từ văn bản đầu tư dự án và hợp tác đầu tư.
Thứ ba: Chủ doanh nghiệp chế xuất là người Việt Nam cần phải chuẩn bị giấy phép kinh doanh theo mẫu. Những thông tin điền trong giấy phải đảm bảo tính chân thật, chính xác và không được phép ghi sai sự thật.
Thứ tư: Doanh nghiệp chế xuất muốn thành lập cần phải chuẩn bị văn bản dự thảo về điều lệ dành cho doanh nghiệp chế xuất. Văn bản này phải được sự đồng ý của các cổ đông đồng sáng lập doanh nghiệp thông qua và có ký nhận chứng thực.
Thứ năm: Doanh nghiệp chế xuất chuẩn bị danh sách thành viên, cổ đông sáng lập công ty. Bao gồm những loại giấy tờ như chứng minh thư, hộ chiếu và giấy chứng nhận thân phân cho các chức vụ như Giám đốc, Tổng giám đốc và cả những thành viên cũng như cổ đông sáng lập doanh nghiệp cần được công khai.
Thứ sáu: Bạn không nên bỏ qua việc chuẩn bị các chứng từ và văn bản liên quan đến vốn điều lệ và tỷ lệ nguồn vốn. Những chứng từ này cần thông qua hội đồng quản trị và cổ đông công ty mới xem là hợp lệ. Trường hợp Nhà Nước đầu tư bạn cần phải thêm vào báo cáo năng lực tài chính của doanh nghiệp. Yêu cầu báo cáo phải tự chuẩn bị và đáp ứng yêu cầu cao về tính trung thực.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Mỹ và Trung Quốc tiếp tục là hai thị trường lớn nhất của xuất khẩu tôm Việt Nam trong năm 2024, chiếm khoảng 40 - 45% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành.
Nửa đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt 303 triệu USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm ngoái. Sau khi giảm trong tháng 5, xuất khẩu tôm sang Mỹ tăng trở lại trong tháng 6.
VASEP dự báo nhu cầu nhập khẩu tôm Việt Nam từ Mỹ có thể tăng nhẹ vào quý 3-2024, khi các nhà nhập khẩu tăng mua phục vụ nhu cầu lễ hội cuối năm.
Sau hai năm bán tôm cho thương lái thông qua "cò" tại địa phương, hàng trăm hộ nuôi tôm hùm ở TP Cam Ranh (Khánh Hòa) vẫn chưa đòi được số tiền hơn 43 tỉ đồng. Nhiều người lỡ gom tôm để bán cho "cò" phải cầm cố nhà cửa để trả nợ.
Mới đây, Bộ Công Thương Lào, Phòng Thương mại và Công nghiệp Lào đã ký Biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác ba Bên với Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Nguyên An (NATRA) Việt Nam về việc cùng chủ trì phối hợp tổ chức Hội thảo Chuyên đề “Xúc tiến xuất nhập khẩu gắn liền chuyển đổi số”. Hội thảo được kỳ vọng góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa doanh nghiệp hai nước.
Bộ Công Thương Lào, Phòng Thương mại và Công nghiệp Lào và Công ty Nguyên An ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác tổ chức Hội thảo “Xúc tiến xuất nhập khẩu gắn liền chuyển đổi số”.
Hội thảo dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 28/06/2024 đến 30/06/2024 tại Viêng Chăn, Lào. Đây là một sự kiện quan trọng được Lãnh đạo Nhà nước Lào quan tâm tổ chức tiếp sau chuyến thăm chính thức của Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam tới Lào, ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Lào ngày 08/04/2024, nhằm xây đắp mối quan hệ hợp tác hữu nghị bền chặt, tăng cường hoạt động thương mại hai chiều, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước.
Buổi Lễ ký kết vinh dự được đón tiếp sự hiện diện và tham dự của đoàn đại biểu đại diện của Bộ Công Thương Lào, bao gồm Phó Chánh Văn phòng Bộ Khamphat Phounsouk, Phó Vụ trưởng Vụ Ngoại Thương Phoutsawanh Khounchantha và Phó Chánh Văn phòng Phòng Thương mại và Công nghiệp Manitto Phomphothi cùng đại diện của NATRA - Chủ tịch Hội đồng quản trị Nguyễn Đỗ Diệu Linh.
Với vai trò là cơ quan thuộc Chính phủ quản lý, giám sát các hoạt động xuất nhập khẩu hướng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế Lào, đại diện Bộ Công Thương Lào nhấn mạnh nhiệm vụ của Bộ Công Thương Lào là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế giữa Lào và các quốc gia khác, đồng thời, nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của Lào với các quốc gia trong khu vực.
Hội thảo Chuyên đề “Xúc tiến xuất nhập khẩu gắn liền chuyển đổi số” được kỳ vọng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa doanh nghiệp hai nước.
Do đó, việc phối hợp và hợp tác với NATRA trong lĩnh vực chuyển đổi số và cùng NATRA phối hợp tổ chức Hội thảo cùng Phòng Thương mại và Công nghiệp Lào không chỉ là thực hiện cam kết trong khuôn khổ hợp tác hữu nghị song phương hai nước Việt Nam - Lào mà còn bám sát chủ trương phát triển kinh tế của Bộ Công Thương Lào.
Đại diện NATRA, bà Nguyễn Đỗ Diệu Linh đánh giá cao cơ hội được phối hợp và làm việc với Bộ Công Thương Lào trong lĩnh vực chuyển đổi số, tổ chức Hội thảo chuyên đề và góp phần xây dựng cầu nối thắt chặt tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, quan hệ đối ngoại giữa hai nước Việt Nam - Lào, cũng như thúc đẩy quan hệ hợp tác và đầu tư giữa doanh nghiệp hai nước. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới liên tục biến động khó đoán định như hiện nay, việc nắm bắt cơ hội để mở rộng thị trường kinh doanh, tối ưu hoá hiệu quả công tác vận hành thông qua quá trình chuyển đổi số và ứng dụng trang thiết bị công nghệ vào đời sống là yêu cầu then chốt cho bộ máy quản lý và doanh nghiệp hai nước.
Biên bản ghi nhớ hợp tác này thể hiện tầm nhìn và định hướng chung mà Lãnh đạo Bộ Công Thương Lào, Lãnh đạo Phòng Thương mại và Công nghiệp Lào và Lãnh đạo NATRA đã thống nhất cao, cùng phối hợp triển khai thực hiện Hội thảo chuyên đề, trở thành cầu nối trung chuyển thông tin về thị trường và chính sách quản lý tại Lào, xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Chính phủ với Chính phủ, doanh nghiệp với Chính phủ cũng như doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm tạo tiền đề thúc đẩy các cơ hội hợp tác và đầu tư tiềm năng giữa doanh nghiệp và nhân dân hai nước.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Nguyên An (NATRA - Nguyen An Investment Trading & Development) là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tư vấn giải pháp toàn diện cho chính phủ, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong nước, quốc tế có hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam. NATRA chú trọng tập trung phát triển nguồn lực cho dự án kinh tế bền vững và khai thác giá trị văn hóa địa phương. Thông qua nguồn nhân lực cốt lõi là các chuyên gia đầu ngành, cố vấn cấp cao, NATRA tích cực hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại đa phương giữa Việt Nam với các quốc gia khác.