Thái Cực Sinh Lưỡng Nghi Lưỡng Nghi Sinh Tứ Tượng Tứ Tượng Sinh Bát Quái Là Gì

Thái Cực Sinh Lưỡng Nghi Lưỡng Nghi Sinh Tứ Tượng Tứ Tượng Sinh Bát Quái Là Gì

Thái cực, lưỡng nghi hay tứ tượng là những khái niệm được chúng ta bắt gặp rất nhiều trong cuộc sống nhưng không phải ai cũng hiểu, hôm nay kiến thức phong thủy sẽ giải thích ngắn gọn một số thông tin về thái cực cũng như những phượng pháp chọn nhà là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, không chỉ có các bậc tiền bối như cha, chú mà ngoài ra các bạn trẻ cũng khá quan tâm đến vấn đề này bởi chọn được ngôi nhà hay căn chung cư có phong thủy tốt là một trong những vượng khí, nó giúp cho gia chủ ngôi nhà làm ăn thuận lợi, ít bệnh tật ốm đau. Hôm nay bất động sản HUD sẽ chia sẻ một phần kiến thức của mình về thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng và bát quái trong lựa chọn nhà và chung cư.

Thái cực, lưỡng nghi hay tứ tượng là những khái niệm được chúng ta bắt gặp rất nhiều trong cuộc sống nhưng không phải ai cũng hiểu, hôm nay kiến thức phong thủy sẽ giải thích ngắn gọn một số thông tin về thái cực cũng như những phượng pháp chọn nhà là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, không chỉ có các bậc tiền bối như cha, chú mà ngoài ra các bạn trẻ cũng khá quan tâm đến vấn đề này bởi chọn được ngôi nhà hay căn chung cư có phong thủy tốt là một trong những vượng khí, nó giúp cho gia chủ ngôi nhà làm ăn thuận lợi, ít bệnh tật ốm đau. Hôm nay bất động sản HUD sẽ chia sẻ một phần kiến thức của mình về thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng và bát quái trong lựa chọn nhà và chung cư.

I. Vô cực, thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng

Trong quá trình vận động, thái cực phân ra Hai nghi gọi là Nghi Âm và nghi Dương hay còn là khí Âm biểu thị bằng nét đứt , khí Dương biểu thị bằng nét liền . Hai khí Âm Dương hoàn toàn không tách rời nhau mà chuyển hoá, tác động qua lại, lên xuống. Âm cực thì sinh Dương, Dương cực thì sinh Âm. Hai Nghi sinh bốn Tượng thể hiện quá trình tuần hoàn của vũ trụ Thành, Thịnh, Suy, Huỷ hay Sinh, Trưởng, Thâu, Tàng tạo thành 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Phục hy căn cứ vào hà đồ và lạc thư mà bức tranh bát quái được hiển thị lên. Đến thời Chu Văn Vương căn cứ vào âm dương biến hóa mà biến thành chu dịch.

Vô cực là một loại cổ đại triết học tư tưởng được xem là trạng thái cư bản nhất của tự nhiên, vạn vật đều bắt nguồn từ hư vô. Trong khoa học phương tây vô cực có thể hiểu là thời điểm nguyên sơ, hư vô, chưa có gì cả. Còn trong ngành phong thủy, “Vô” có nghĩa là không, ý chỉ trạng thái trống rỗng, không có gì cả. Biểu tượng Vô Cực trong phong thủy là một vòng tròn rỗng.

khái niệm về vô cực, thái cực trong phong thủy

Thái Cực được sinh ra từ Vô Cực, từ hư vô tạo ra hữu hình. Có thể hiểu đơn giản, Thái Cực là trạng thái có vật chất, tương ứng với thời điểm vũ trụ mới hình thành

Tiếp theo Thái Cực là Lưỡng Nghi. Lưỡng Nghi bao gồm 2 thể Âm và Dương. Âm tượng trưng cho những bóng tối, màu đen, lạnh, trũng thấp, màn đêm, mặt trăng, mùa đông… Còn Dương tượng trưng cho ánh sáng, màu trắng, đỏ, nóng, vùng nổi cao, ban ngày, mặt trời, mùa hạ….Chúng luôn bảo trì cân đối và không thể tách rời nhau. Một khi hai thể này không thể đạt được trạng thái cân bằng hoặc bị tách rời đều là sẽ mang đến trạng thái không tốt cho môi trường và con người.

khái niệm về lưỡng nghi trong phong thủy

Tứ Tượng là thành phần cuối cùng được sinh ra từ Lưỡng Nghi. Tứ Tượng bao gồm 2 phần là thái dương và thiếu dương, thái âm và thiếu âm. Trong đó, Âm là đen, Dương là trắng. Phần đen lớn là Thái Âm, phần đen nhỏ là Thiếu Âm, tương tự với phần màu trắng lớn và nhỏ là Thái Dương và Thiếu Dương.

Trong phần màu đen lớn có phần trắng nhỏ, trong phần màu trắng lớn có phần màu đen nhỏ, tượng trưng cho quan niệm phong thủy “Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm”. Hay nói, Âm Dương không chỉ cân bằng mà còn có sự tương hòa lại không đồng nhất. Giống như con người, không ai hoàn toàn xấu cũng chẳng ai hoàn toàn tốt.

Tổng kết lại một cách dễ hiểu thì, Vô cực sinh Thái Cực, Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi Sinh Tứ Tượng. Và dưới Tứ Tượng chính là Bát Quái. Bát quái chính là phạm trù nghiên cứu phổ biến của phong thủy hiện đại.

Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái là những khái niệm cơ bản nhất trong kinh dịch học. Thái cực được xem là vòng tròn khép kín của vũ trụ, vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái định cát hung, cát hung sinh đại nghiệp. Mối quan hệ mật thiết của thái cực, lương nghi, tứ tượng, bát quái trong kinh dịch thể hiện sự chuyển hóa vũ trụ và vạn vật trong tự nhiên.

Vô cực sinh thái cực, vô là không, cực là cực hạn, vô cực là trạng thái cơ bản nhất của tự nhiên, mọi thứ đều bắt nguồn từ hư vô.

Thái cực sinh ra từ vô cực, thái cực là trạng thái vật chất, là thể thống nhất của vạn vật. Trong quá trình vận động, thái cực phân ra Hai nghi gọi là Nghi Âm và nghi Dương hay còn là khí Âm biểu thị bằng nét đứt , khí Dương biểu thị bằng nét liền . Hai khí Âm Dương hoàn toàn không tách rời nhau mà chuyển hoá, tác động qua lại, lên xuống. Âm cực thì sinh Dương, Dương cực thì sinh Âm. Hai Nghi sinh bốn Tượng thể hiện quá trình tuần hoàn của vũ trụ Thành, Thịnh, Suy, Huỷ hay Sinh, Trưởng, Thâu, Tàng tạo thành 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Nếu như thái cực là thể thống nhất của sự vật, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi lại là sự vận hành của các thể đối lập. Lưỡng nghi bao gồm 7 cặp đối lâp: âm và dương, trời và đất, chẵn và lẻ, đen và trắng, càn và khôn, cương và nhu, xuân và thu. Tuy nhiên thể âm và dương của lương nghi được con người nhắc đến nhiều nhất, Âm là bóng tối, màn đêm, dương là ánh sáng, mặt trời…Nhiều người nghĩ lưỡng nghi là hai sự vật tách biệt nhau hoàn toàn, nhưng thực tế lượng nghi vừa là sự tách biệt đối lập, nhưng lại tồn tại chung trong một sự vật, chúng luôn cân đối và không thể tách dời.

Trong quá trình vận động luân chuyển của lưỡng nghi xuất hiện các trạng thái âm dương: Thái âm, thiếu âm, thái dương, thiếu dương. Trong đó, thái âm và thái dương biểu hiện cho âm cực và dương cực, thiếu dương là trạng thái dương tính tăng dần và đạt âm dương cân bằng, thiếu âm là trạng thái âm tính tăng dần đề đạt âm dương cân bằng.

Sự kết hợp âm dương trong lưỡng nghi sinh ra tứ tượng, đại diện cho sự phát triển năng lượng. Tứ tượng chia làm 2 phần là thái dương và thiếu dương, thái âm và thiếu âm. Trong dương có âm, trong âm có dương tượng trưng cho âm dương không tách biệt

Tứ tượng được hiểu là 4 tính chất của sự vật hiện tượng như: Xuân, hạ thu đông hay đông, tây, nam, bắc.

Thái dương dương thuần túy biểu thị sức mạnh, khởi đầu, sự sinh sôi. Thiếu dương dương chứa âm biểu hiện sự tiếp tục phát triển của dương nhưng với sự xuất hiện của âm chỉ ra sự cần thiết của sự cân bằng. Thái âm âm thuần túy biểu thị sự đầy đủ, thu hút và nội tâm. Thiếu âm, âm chưa dương biểu thị sự bắt đầu của sự thay đổi khi dương bắt đầu sinh sôi trong âm. Âm dương không chỉ cân bằng mà còn tương tác, giống như con người, không ai hoàn toàn xấu cũng không ai hoàn toàn tốt

Tứ tượng sinh bát quái, tứ tượng gồm thái dương, thiếu dương, thái âm, thiếu âm, âm dương kết hợp sinh ra bát quái, mỗi quái đại diện cho nguyên lý, hiện tượng tự nhiên.

Càn: đại diện cho trời, quái càn đại diện cho sức mạnh và khởi đầu, càn mang ý nghĩa của sự lãnh đạo và sức mạnh tinh thần.

Khôn: đại diện cho đất, quái khôn là biểu tiện cho sự nuôi dưỡng và ổn định, khốn mang ý nghĩa cho sự kiên nhẫn và khả năng chịu đựng

Khàn: đại diện cho nước, biểu thị sự linh hoạt, thích ứng mọi tình huống mà không mất đi bản chất

Ly: đại diện cho lửa, biểu thị cho sự nhiệt huyết và niềm đam mê

Chấn: Đại diện cho sấm sét, biểu thị sức mạnh đột ngột

Tốn: Đại diện cho gió, biểu thị sự nhẹ nhàng, khuyến khích sự linh hoạt

Cấn: Đại  diện cho nút, đại diện sự yên tĩnh và vững chắc

Đoài: đại diện cho hồ nước, biểu thị sự trao đổi, khuyến khích sự mở lòng và chia sẻ.

Càn (Tam liên)- ba vạch liền-ở Tây Bắc

Như vậy, Đạo quân tử vừa cùng bạn phân tích về mối quan hệ giữa Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái trong kinh dịch. Đây là những khái niệm cơ bản, là vòng tròn của vũ trụ, chúng gắn liền với nhau không thể tách rời. Để luận được quẻ dịch chính xác dự đoán tương lai, bạn cần phải hiểu rõ sự vận hành và bản chất của những khái niệm trên.

Thanh Long (phồn thể: 青龍, giản thể: 青龙, pinyin: Qīnglóng) hay Thương Long (phồn thể: 蒼龍, giản thể: 苍龙, pinyin: Cānglóng) là một trong tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương và triết học phương Đông.

Thanh Long (thời cổ đại gọi là Thương Long) là linh vật thiêng liêng bậc nhất trong tứ tượng, có tượng là hình rồng (long/龍), có màu xanh (thanh/青) hoặc xanh nhạt, xanh biếc (蒼/thương). Thanh Long đại diện cho yếu tố Mộc, hướng Đông và mùa xuân.

Thanh Long được gọi là Seiryuu (青竜/せいりゅう) trong tiếng Nhật, Cheongnyong (靑龍/청룡) trong tiếng Hàn và Azure Dragon trong tiếng Anh.

Trong thiên văn, Thanh Long chỉ cung gồm 7 chòm sao phương đông trong Nhị thập bát tú, đó là:

Trong đó Giác là hai sừng của rồng, Cang là cổ của rồng, Đê là móng chân trước của rồng, Phòng là bụng của rồng, Tâm là tim của rồng, Vĩ là đuôi của rồng, Cơ là móng chân sau của rồng. Bảy chòm sao này xuất hiện giữa trời tương ứng với mùa xuân.

Hai sao Phòng và Tâm là gần nhau nhất trong cung Thanh Long, có nhiều đặc điểm tương đồng về độ sáng, cấu tạo, chu kỳ,... nên thời được ví như hai chị em sinh đôi.

Thời Minh, chỉ huy sứ Cẩm y vệ được gọi là Thanh Long.