Trong tiếng Anh, manager đều chỉ cả quản đốc và quản lý nhưng trong tiếng Việt thì 2 từ này có nghĩa khác nhau đó. Cùng xem qua nhé!
Trong tiếng Anh, manager đều chỉ cả quản đốc và quản lý nhưng trong tiếng Việt thì 2 từ này có nghĩa khác nhau đó. Cùng xem qua nhé!
Trưởng phòng là người đưa ra các quy định, xây dựng chương trình làm việc chung của phòng và phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên dưới quyền. Trưởng phòng Marketing còn là người triển khai, kiểm soát công việc của phòng. Trưởng phòng có thể tự mình xây dựng hoặc đưa ra chiến lược hoặc phân chia cho các thành viên trong phòng xây dựng kế hoạch triển khai. Tuy nhiên, dù với hình thức nào thì Trưởng phòng luôn là người cuối cùng thông qua bản kế hoạch trước khi trình lên cấp lãnh đạo cao hơn hoặc trước khi thực hiện.
Như đã nói ở trên, mục đích của phòng marketing là đưa thương hiệu đến gần với người tiêu dùng và bán hàng, thu lợi nhuận. Như vậy, Trưởng phòng Marketing là người đứng đầu, chịu trách nhiệm giúp phát triển và giữ gìn danh tiếng cho thương hiệu. Đây là nhiệm vụ quan trọng, khi thực hiện phải có kế hoạch rõ ràng giúp tạo chỗ đứng của thương hiệu vững chắc hơn trong lòng người tiêu dùng.
Một Trưởng phòng Marketing phải đánh giá được hiệu quả của chiến lược hoạt động Marketing. Có thể đánh giá sơ khai ban đầu trước khi thực hiện, đánh giá trong quá trình thực hiện và đưa ra đánh giá, kết luận sau khi thực hiện hoạt động marketing.
Trưởng phòng Marketing là người có thể thu thập và chịu trách nhiệm về mức độ tăng trưởng đơn hàng; lượng khách hàng mới của thương hiệu; mức độ nhận diện của thương hiệu sau chiến dịch… Thông qua kết quả đánh giá cho thấy rõ hiệu quả của chiến dịch để báo cáo với cấp trên đồng thời khắc phục những điểm yếu trong các hoạt động kế tiếp.
Thông qua một loạt mô tả công việc Trưởng phòng Marketing ở trên, bạn đã hiểu phần nào công việc mà họ đảm nhận. Không chỉ quản lý nhân sự, xây dựng và thực hiện kế hoạch, chiến lược, phát triển thương hiệu, đánh giá hoạt động Marketing, người đứng đầu bộ phận này còn phải:
– Không ngừng tìm tòi, học tập để nắm bắt yếu tố mới trong lĩnh vực marketing bằng hình thức học tập; tham gia hội thảo;…nghiên cứu, phân tích các nguồn dữ liệu nhằm tìm ra phương hướng phát triển mới, mở rộng thị trường;
– Xây dựng kênh bán hàng qua các kênh online hoặc offline;
– Xây dựng tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng;
– Thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng từ nhiều nguồn;
– Hỗ trợ cho nhân viên bán hàng;
– Thực hiện các hoạt động truyền thông, quảng bá…
Trưởng phòng marketing tên tiếng Anh là gì?
Trưởng phòng Marketing thuộc nhân sự cao cấp, được giao quản lý phòng marketing. Đây là phòng thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đưa ra kế hoạch, chiến lược và thực hành các mảng hoạt động marketing của công ty, doanh nghiệp, chẳng hạn như:
Các chiến dịch này mang lại mục đích quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm; bán hàng nhanh, tạo lợi nhuận cho công ty.
Vậy, trưởng phòng Marketing tên tiếng Anh là gì? Theo cách gọi chung, trưởng phòng trong tiếng Anh gọi là “manager” hoặc “director”. Do đó, trưởng phòng Marketing có thể gọi là: “Marketing Manager” hoặc “Marketing Director”.
Ngoài tên gọi trên, đôi khi trong công việc, giao tiếp, người ta gọi trưởng phòng Marketing bằng cách gọi ngắn gọn:
Bảng mô tả công việc Trưởng phòng Marketing
Để có thể giữ chức Trưởng phòng Marketing, bản thân người ngồi ở vị trí này phải đáp ứng nhu cầu về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Trưởng phòng Marketing cũng cần có các kỹ năng mềm: kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng đàm phán và thuyết phục; kỹ năng sắp xếp… Đồng thời, bản thân họ phải là người giao tiếp tốt, khéo léo; có khả năng giải quyết tình huống và là người sáng tạo, biết nắm bắt xu hướng thị trường.
Trưởng phòng Marketing sẽ thực hiện những nhiệm vụ nào? Cùng xem bản mô tả công việc trưởng phòng Marketing như sau:
Trưởng phòng Marketing là người đứng đầu một phòng ban chuyên môn trong doanh nghiệp – phòng marketing. Đây là phòng ban đưa ra các chiến lược giúp doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng.
Nhiệm vụ đầu tiên của Trường phòng Marketing chính là phải quản lý nhân sự trong phòng Marketing. Quản lý nhân sự ở đây không chỉ quản lý con người, thời gian làm việc mà phải quản lý các công việc mà cá nhân được giao.
Mức lương trưởng phòng Marketing nhận được ứng với năng lực
Mức lương của Trưởng phòng Marketing không cố định mà tùy thuộc vào năng lực cá nhân, hợp đồng giữa cá nhân với doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp… Tuy nhiên, có thể khẳng định: mức lương dành cho vị trí trưởng phòng Marketing cao. Cụ thể như sau:
– Mức lương trả cho Trưởng phòng Marketing có từ 5-6 năm kinh nghiệm khoảng 70- 100 triệu đồng/tháng.
– Mức lương trả cho Trưởng phòng Marketing kỹ thuật số có từ 3-5 năm kinh nghiệm khoảng 70-100 triệu đồng/tháng.
– Mức lương trả cho Trưởng phòng nghiên cứu thị trường có từ 3-5 năm kinh nghiệm khoảng 30-45 triệu đồng/tháng.
– Mức lương trả cho Trưởng phòng truyền thông có từ 2-3 năm kinh nghiệm khoảng 8-15 triệu đồng/tháng.
Ở bài viết này, chúng tôi đã nêu các nội dung mô tả công việc Trưởng phòng Marketing một cách khá chi tiết. Có thể nói đây là vị trí việc làm năng động và trọng yếu trên thị trường việc làm hiện nay. Xứng đáng là mục tiêu để bạn hướng tới cho nghề nghiệp tương lai của mình.
1. Hỗ trợ quản lí phòng Marketing/ Marketing department management support.
Hỗ trợ trưởng phòng quản lí hoạt động phòng MKT với nhiệm vụ là quản lí, lên kế hoạch và thực thi phát triển thương hiệu Teraco (định vị và xây dựng thương hiệu, ra mắt sản phẩm và tăng độ nhận diện thương hiệu), đảm bảo công việc hoàn thành tiến độ.
Support to manage Marketing team to be in charge of Teraco brand management, planning & implementing Marketing strategies (brand positioning, brand portfolio, brand & product launching, increasing brand awareness) to meet the planning timeline
Hỗ trợ xây dựng kế hoạch và ngân sách để hỗ trợ hoạt động bán hàng nói chung, kiểm soát và báo cáo cụ thể chi tiết từng hoạt động.
Support to build plan & budget to support overall business, monitor and report actual spending with break-ups on various activities.
Hỗ trợ quản lí và thực thi các hoạt động MKT như tổ chức sự kiện, CSR, PR, digital với mục đích tăng nhận diện thương hiệu và hỗ trợ bán hàng để hoàn thành chỉ tiêu công ty.
Support to manage & execute all activities related to MKT: events, CSR, PR, Digital, etc. to increase brand awareness & sales volume to achieve company's target.
Theo dõi tiến độ công việc toàn team và báo cáo theo tuần, theo tháng và theo quý hiệu quả hoạt động MKT.
Track the team’s activities and report weekly, monthly and quarterly about marketing results.
2. Hỗ trợ hoạt động kinh doanh và hệ thống đại lý/ Sale support and dealer network
Trực tiếp tiếp xúc và hỗ trợ hệ thống đại lý đảm bảo doanh số bán hàng của đại lý đạt được chỉ tiêu đề ra.
Communicate & support directly dealer network business to make sure their sales volume to be achieved provided target.
Hỗ trợ kiểm soát và nghiên cứu về các quy định thuế (nhập khẩu, SCT, VAT) và chính sách nhà nước để hỗ trợ kế hoạch kinh doanh cho công ty.
Support to monitor market & Study tax (Import, SCT, VAT) regulation & government policy to support company business.
Hỗ trợ xây dựng bộ nhận diện đại lý (CI) và áp dụng toàn bộ hệ thống đại lý với sự thống nhất và chuyên nghiệp.
Support to build Dealer Corporate Identity (CI) to be applied for all Dealer System and ensure their appropriate application.
Kiểm soát hoạt động kinh doanh tại hệ thống đại lý như vùng bán hàng, chính sách giá bán, hoạt động MKT,..
Monitor the operation of dealer system in terms of sales territory, price policy, MKT activites, etc.
Thưc hiện các khóa đào tạo cho nhân viên sale và MKT tại đại lí/ Conduct training courses for Sales & Marketing staff of dealers, including:
- Đào tạo trực tiếp: chính sách bán hàng, thông tin sản phẩm mới, kiến thức kĩ năng cơ bán bán hàng và MKT / Self training: sales policy, new product, Sales & Marketing basic skills & knowledge.
- Thuê nhân sự đào tạo: Chuẩn bị nội dung và mục tiêu khóa đào tạo, thảo luận với nhân sự đào tạo để xây dựng khóa học đào tạo chuyên nghiệp nhất cho đại lý / Hiring trainer: setup the training content & objectives, dealing with trainer to conduct professional training course for dealers.
4. Phát triển sản phẩm / Product developement
Phân tích và đánh giá thị trường đó nhận ra được điểm mạnh và yếu của sản phẩm từ đó định ra kế hoạch cải tiến.
Market analysis & comparison to point out the strength & weakness of the product for improvement.