Trường Đại học FPT hiện có 5 phân hiệu gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Quy Nhơn, TP. HCM và Cần Thơ.
Trường Đại học FPT hiện có 5 phân hiệu gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Quy Nhơn, TP. HCM và Cần Thơ.
Vậy để có thể xin học bổng tại Đại học Thanh Đảo, sinh viên quốc tế cần chuẩn bị như thế nào? Hồ sơ cần những gì? Câu trả lời sẽ có ngay dưới đây.
Để xin học bổng tại Đại học Thanh Đảo, cần phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau:
Trên đây là thông tin chương trình Học bổng hiệu trưởng dành cho du học sinh tại Đại học Thanh Đảo – Trung Quốc. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn có nhiều cơ sở hơn khi ứng tuyển theo học tại trường. Hicampus chúc bạn có một mùa ứng tuyển học bổng thành công và những trải nghiệm du học thú vị khi theo học tại đất nước tỉ dân.
Với loại học bổng này, sinh viên quốc tế có thể apply đến ngày 20/04/2024. Kết quả xét duyệt thường công bố vào cuối tháng 6.
Sau khi quá trình duyệt hồ sơ kết thúc, Đại học Thanh Đảo sẽ gửi “Thư mời nhập học” và.“Mẫu đơn xin xác thực sinh viên nước ngoài đến Trung Quốc” (JW202). Các thông tin xin visa liên hệ Đại sứ quán Trung Quốc tại nước mình.
Sau khi học tập tại trường 1 năm, sinh viên phải tham gia đánh giá xét học bổng hàng năm. Trường sẽ đánh giá toàn diện thành tích học tập, thái độ học tập, điểm chuyên cần, biểu hiện và các điểm giải thưởng, vi phạm của cá nhân. Kết quả sẽ quyết định năm học tiếp theo, sinh viên có được hưởng học bổng hay không.
Sinh viên phải đến đăng kí đơn xét duyệt ở Văn phòng du học của trường vào tháng 3 hàng năm. Sinh viên cố tình không tham gia hoặc không qua đợt xét duyệt sẽ bị hủy tư cách học bổng.
Địa chỉ: Văn phòng Sinh viên Quốc tế 266071, Viện Giáo dục Quốc tế, Tòa Mẫn Hành, Đại học Thanh Đảo, Số 308 Đường Ninh Hạ, Thanh Đảo.
Sinh viên nhận được học bổng cần tham gia đủ 120 giờ tình nguyện cho trường trong công tác tuyển sinh tại nước mình, tư vấn học tại trường, tổ chức các hoạt động, tham gia các công tác phục vụ xã hội…
Sáng 31/12, Đại học Đà Nẵng đã tổ chức lễ công bố Quyết định công nhận 03 Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2019 - 2024 của 03 trường đại học thành viên gồm Trường ĐH Kinh tế, ĐH Sư phạm và ĐH Ngoại ngữ.
Tại buổi lễ sáng 31/12, lãnh đạo Đại học (ĐH) Đà Nẵng đã công bố Quyết định công nhận 03 Hiệu trưởng 03 trường ĐH thành viên nhệm kỳ 2019 - 2024. Theo đó, PSG.TS Nguyễn Mạnh Toàn được bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng; PGS.TS Lưu Trang được bổ nhiệm gữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng; PGS.TS Trần Hữu Phúc được bổ nhiệm giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, Giám đốc ĐH Đà Nẵng trao Quyết định bổ nhiệm 03 Hiệu trưởng của 3 trường thành viên là ĐH Kinh tế, ĐH Sư phạm và ĐH Ngoại ngữ (Ảnh: HC)
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng ĐH Đà Nẵng cho hay, các trường hợp nêu trên đều là bổ nhiệm lại chức vụ mà các PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn, Lưu Trang và Trần Hữu Phúc đang giữ tại 03 trường ĐH Kinh tế, Sư phạm và Ngoại ngữ thuộc ĐH Đà Nẵng.
“Với những kết quả đạt được trong nhiệm kỳ vừa qua, cùng với uy tín cá nhân và những cống hiến cho sự phát triển của nhà trường nên cả 3 người đều được tập thể lãnh đạo, Đảng ủy, Hội đồng trường và cán bộ chủ chốt tín nhiệm rất cao, có người đã đạt được tỉ lệ tín nhiệm gần như 100% qua tất cả các bước ở cả cấp trường và cấp ĐH Đà Nẵng” - PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ cho hay.
Tuy nhiên PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ cũng cho biết, bên cạnh sự ghi nhận, đánh giá cao đối với sự lãnh đạo của các vị Hiệu trưởng nêu trên trong nhiệm kỳ vừa qua thì “đây đó vẫn còn một vài ý kiến băn khoăn, tâm trạng, có thể nói là những “giọt buồn” mà tất cả chúng ta phải cùng nhau suy ngẫm để làm tốt hơn nữa trong nhiệm kỳ đến”!
Vì vậy, ông yêu cầu các Hiệu trưởng vừa được bổ nhiệm lại khẩn trương hoàn thiện bộ máy lãnh đạo, quản lý của nhà trường, trước hết là Ban giám hiệu, sau đó là các Trưởng, phó phòng, Trưởng, phó khoa của nhà trường đảm bảo đúng quy định, phát huy dân chủ để lựa chọn được những người có đức, có tài, có tinh thần trách nhiệm và đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong tình hình mới.
Đồng thời quyết liệt đổi mới nội dung, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đi đôi với thực hiện kiểm định để nâng cao chất lượng đào tạo; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác chặt chẽ với các địa phương, doanh nghiệp để giải quyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra;
Chủ động tham gia phản biện xã hội để trường ĐH thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu và chuyển giao côn nghệ; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đầu tư cơ sở vật chất và thu nhập của người lao động, trong đó đầu tư cho con người phải ưu tiên đi trước một bước, chú trọng nâng cao đời sống cán bộ, viên chức để thu hút, giữ chân người tài…