Kinh doanh dịch vụ lữ hành là gì? Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành được quy định như thế nào? GỌI NGAY cho chúng tôi qua số điện thoại: 0908308123 để được LUẬT SƯ tư vấn pháp luật miễn phí và cung cấp dịch vụ xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành tại NHANH – TRỌN GÓI – GIÁ RẺ hoặc tìm hiểu các thông tin pháp lý cần thiết thông qua nội dung bài viết dưới đây.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành là gì? Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành được quy định như thế nào? GỌI NGAY cho chúng tôi qua số điện thoại: 0908308123 để được LUẬT SƯ tư vấn pháp luật miễn phí và cung cấp dịch vụ xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành tại NHANH – TRỌN GÓI – GIÁ RẺ hoặc tìm hiểu các thông tin pháp lý cần thiết thông qua nội dung bài viết dưới đây.
Doanh nghiệp chuẩn bị 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế và nộp về Tổng cục Du lịch (Việt Nam).
Địa chỉ: Số 80 Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp và thông báo cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.Doanh nghiệp đủ điều kiện sẽ được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.
Bạn không có thời gian để thực hiện, hoặc chưa nắm rõ các quy định pháp luật về thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ du lữ hành, hãy liên hệ với Luật Hoàng Anh để được tư vấn và cung cấp dịch vụ một cách HIỆU QUẢ và TIẾT KIỆM CHI PHÍ NHẤT.
Các luật sư của Luật Hoàng Anh là những luật sư chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm hành nghề, đã từng tham gia tư vấn cho rất nhiều các doanh nghiệp nước và nước ngoài, đảm bảo sẽ thực hiện đúng các yêu cầu của bạn trong thời gian nhanh nhất.
Ngành dịch vụ du lịch hiện đang rất phát triển tại Việt Nam. Một trong những hoạt động chủ yếu là tổ chức các tour du lịch trong và ngoài nước cho du khách Việt Nam và cả du khách quốc tế. Tuy nhiên, kinh doanh dịch vụ lữ hành là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, muốn hoạt động trong lĩnh vực này, doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
I. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 31 Luật Du lịch 2017)
1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;
c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng;
c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.
II. Ký quỹ (Điều 14 Nghị định 168/2017/NĐ-CP)
Doanh nghiệp phải ký quỹ bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
- Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 (một trăm triệu) đồng.
- Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:
+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 (hai trăm năm mươi triệu) đồng;
+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng;
+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng.
III. Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 32 Luật Du lịch 2017)
- Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế: Tổng cục Du lịch
Trên đây là những nội dung cần thiết mà Apolo Lawyers cho rằng Quý độc giả cần nắm vững liên quan đến điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Trong trường hợp Quý khách cần sự tư vấn trực tiếp từ Luật sư, vui lòng liên hệ với chúng tôi - Công ty Luật APOLO LAWYERS.
Dịch vụ du lịch là một trong những ngành đóng góp rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Không chỉ thúc đẩy chi tiêu cá nhân, ngành du lịch còn giúp hàng nghìn lao động có việc làm, thu nhập ổn định.
Việt Nam hiện nay là một trong những nước được xếp hạng hàng đầu về du lịch với rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, con người thân thiện và ẩm thực rất đa dạng. Hai năm sau đại dịch Covid 19, Việt Nam đã mở cửa trở lại với du khách quốc tế nên hoạt động du lịch đang dần được phục hồi và phát triển. Các công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành cũng đang vận hành hết công sức để đón làn sóng du lịch sau đại dịch. Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho các công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành, trong đó có việc giảm mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành. Sau đây, NPLaw xin giới thiệu tới quý bạn đọc về những cập nhật mới nhất của pháp luật liên quan đến mức ký quỹ này.
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Chi tiết: Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là gì?
- Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:
- Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
- Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;
- Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
Như vậy, doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện kinh doanh neeu trên sẽ được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
- Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
- Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng;
- Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.
Kết luận, doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện kinh doanh nêu trên sẽ được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.
Phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
Xem thêm: Tổng hợp bài viết Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017?
Khi đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, doanh nghiệp phải nộp phí thẩm định và lệ phí cấp giấy phép theo quy định tại Thông tư 33/2018/TT-BTC quy định về phí thẩm định cấp GPKD lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa; thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; cấp giấy phép thành lập VPĐD tại Việt Nam của doanh nghiệp lữ hành nước ngoài. Cụ thể:
Phí thẩm định có mức: 3.000.000 đồng/giấy phép.
Lệ phí có mức: 3.000.000 đồng/giấy phép.
Hãy LIÊN HỆ NGAY với Luật Hoàng Anh để nhận báo giá với Chi Phí Thấp Nhất nhé.