Gni/Người Của Nhật Bản Năm 2010 Là Năm

Gni/Người Của Nhật Bản Năm 2010 Là Năm

Khái niệm: Thu nhập quốc gia là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu nhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

Khái niệm: Thu nhập quốc gia là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu nhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

Một vị khách đang mua sắm tại một cửa hàng ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 10/1/2023. Tỉ lệ lạm phát ở Nhật Bản đang ở mức 4,2%, mức cao nhất trong hơn 4 thập kỷ. Ảnh: CGTN

Theo ông Yuki Masujima, chuyên gia kinh tế của Bloomberg, tăng trưởng tiền lương ở Nhật Bản dự kiến sẽ tăng tốc trong quý II năm tài chính 2023, vì các cuộc đàm phán tiền lương giữa người lao động và ban quản lý các công ty cho kết quả khá tích cực.

“Chúng tôi kỳ vọng mức lương cơ bản sẽ tăng 2,8% trong năm 2023, tăng từ mức 2,2% của năm ngoái”, ông Masujima nhận định.

Khoảng 80% doanh nghiệp Nhật Bản được cho là đang có kế hoạch tăng lương, mặc dù hầu hết sẽ không đạt được mục tiêu tăng 5% mà Rengo, liên đoàn công đoàn lớn nhất Nhật Bản đặt ra, theo một báo cáo của Tokyo Shoko Research.

Xu hướng tiền lương trong nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đang được thị trường giám sát chặt chẽ, bởi thống đốc ngân hàng BoJ Haruhiko Kuroda cho rằng việc tăng lương 3% là cần thiết để đưa mức lạm phát ở quốc gia này về 2%.

Ông Kuroda cũng liên tục khẳng định rằng ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục chính sách tiền tệ nới lỏng cho đến khi cả tiền lương và giá cả tăng đều đặn.

Nguyễn Tuyết (theo Japan Times, Reuters, NHK)

Cho bảng số liệu: GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021 Năm Tiêu chí 2010 2021 GNI (nghìn tỉ đồng) 2 654,8 8 053,2 Quy mô dân số (triệu người) 87,1 98,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022) GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Tạo các dãy núi cao, núi lửa, siêu bão.

D. Mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm.

Theo một số liệu thống kê tạm thời về Tổng thu nhập quốc dân trong năm 2021 do Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết vào ngày 3/3/2022, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người đạt 35.168 USD vào năm 2021, tăng 10,3% so với năm 2020. (Ảnh: Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc)

Vào năm 2021, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc đã vượt 35.000 USD bởi nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục và hiện tượng đồng won tăng giá mạnh.

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc hôm thứ Tư (3/3) công bố một số liệu thống kê về Tổng thu nhập quốc dân trong năm 2021 và cho biết GNI bình quân đầu người năm 2021 tăng 10,3% so với năm 2020 (31,881 USD) lên 35,168 USD.

GNI bình quân đầu người là tổng thu nhập của tất cả công dân Hàn Quốc trong và ngoài nước chia cho dân số của quốc gia. Theo cách tính toán bằng đồng won, GNI bình quân đầu người là 40.247.000 won, tăng 7% so với năm ngoái.

Con số này đã tăng trở lại vào năm ngoái sau ba năm khi đất nước vượt qua cú sốc kinh tế do Covid-19 và tỷ giá đồng won tăng trung bình 3% trong năm so với đô la Mỹ.

GNI bình quân đầu người lần đầu tiên phá vỡ 30.000 USD vào năm 2017 (31.734 USD) và tăng lên 33.564 USD vào năm 2018, nhưng đã giảm vào năm 2019 xuống 32.204 USD và năm 2020 xuống 31.881 USD.

Cùng ngày, Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế kiêm Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết trên Facebook của mình, “Điều đáng chú ý nhất là GNI bình quân đầu người đã vượt 35.000 USD kể từ 4 năm sau khi lần đầu tiên phá vỡ 30.000 USD”.

“Đặc biệt, đây là một kết quả đáng nể khi xét đến việc hai trong số bốn năm qua đã bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Covid-19 chưa từng có”, ông cho biết.

Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong quý IV năm ngoái lên 1,2% từ 1,1% khi điều chỉnh dự báo tăng trưởng đối với ngành dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa từ những dự báo được đưa ra vào tháng trước.

Ngoài ra, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm ngoái ước tính đạt 4%, con số tương tự với dự báo đưa ra vào tháng 1/2022.

Ngân hàng quốc gia Hàn Quốc (BOK) ngày 2/6 đã công bố Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc trong năm 2022 là 32.886 USD, giảm 7,4% so với năm 2021 (35.523 USD).

Tuy nhiên, GNI lại tăng 4,5% nếu tính theo đồng won, do tỷ giá hối đoái won/USD tăng 12,9% trong năm ngoái.

GNI được tính bằng tổng thu nhập của người dân từ các nguồn trong và ngoài nước chia cho tổng dân số.

Tổng thu nhập quốc gia khả dụng theo đầu người (PGDI), chỉ số thể hiện sức mua của các hộ gia đình, trong năm 2022 đạt 18.194 USD, giảm 5,4% so với năm 2021, tính theo đồng won là tăng 6,8%.

Tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế năm ngoái tăng 2,6%, giống với con số sơ bộ công bố hồi tháng 3 vừa qua.

Xét theo ngành nghề, ngành đầu tư xây dựng giảm 2,8%, đầu tư thiết bị giảm 0,9%, trong khi ngành đầu tư sản phẩm sở hữu trí tuệ, ngành dịch vụ, tiêu dùng tư nhân tăng lần lượt 5%, 4,2% và 4,1%.

GDP danh nghĩa phản ánh biến động vật giá đạt 2.161.800 tỷ won, tăng 3,9% so với năm trước đó (nhưng khi quy đổi sang đồng USD thì GDP danh nghĩa đạt 1.673,3 tỷ USD, giảm 7,9%).

Chỉ số giảm phát GDP, phản ánh tốc độ tăng giá của hàng hóa, tăng 1,3%.

Tổng tỷ lệ tiết kiệm của các hộ gia đình là 34,1%, giảm 2,4% so với năm 2021. Tổng tỷ lệ đầu tư trong nước là 32,7%, tăng 0,7%.

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 7/3 cho biết Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc trong quý IV năm 2022 là 32.661 USD, giảm 7,7% so với năm 2021 (35.373 USD). Tuy nhiên, nếu tính theo tiền won thì là 42,22 triệu won, cao hơn năm trước đó 4,3%.

BOK giải thích tỷ giá hối đoái won-USD bình quân năm ngoái nhảy vọt tận 12,9%, trong khi Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa giảm 8,1%, khiến GNI thực tế trên đầu người tính theo USD giảm, nhưng GDP danh nghĩa tính theo won lại tăng 3,8%.

Hiện Liên hợp quốc và Ngân hàng thế giới (WB) chưa công bố thứ hạng các quốc gia trên thế giới theo tiêu chuẩn như trên, song xét theo thống kê của Chính phủ và Ngân hàng trung ương các nước thì GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc thấp hơn Đài Loan (33.565 USD). Đây cũng là lần đầu tiên sau 20 năm Seoul bị Đài Bắc vượt mặt kể từ sau năm 2002.

GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc lần đầu đạt ngưỡng 30.000 USD vào năm 2017 với 31.734 USD, sau đó tăng lên 33.564 USD vào năm 2018, rồi giảm xuống lần lượt là 32.204 USD và 32.038 USD trong năm 2019 và 2020.

Mức GNI tăng trở lại vào năm 2021 với 35.373 USD, do nền kinh tế hồi phục sau những ảnh hưởng từ dịch COVID-19 và tỷ giá hối đoái won-USD bình quân rớt xuống 3%, song đã giảm trở lại vào năm ngoái do đồng won hạ giá nhanh chóng.

Chỉ số giảm phát GDP (GDP danh nghĩa chia GDP thực tế), phản ánh tốc độ tăng giá của hàng hóa, tăng 1,2% so với năm 2021.

Tỷ lệ tăng trưởng GDP dự kiến của Hàn Quốc năm 2022 đạt 2,6%, giống với báo cáo của BOK hồi tháng 1 năm nay, tỷ lệ tăng trưởng của quý IV cũng giữ nguyên là -0,4%. Tiêu dùng tư nhân trong quý IV là -0,6%, tiêu dùng của Chính phủ đạt 2,9%, giảm 0,2% so với báo cáo.

Trong khi đó, đầu tư thiết bị đạt 2,7%, xuất khẩu giảm 4,6%, nhập khẩu là -3,7%, tăng lần lượt 0,4%, 1,2%, 0,9% so với đợt báo cáo của BOK vào tháng 1.

Xét theo từng ngành nghề, tỷ lệ tăng trưởng của ngành chế tạo là -4,4%, ngành xây dựng là 2,1%, dịch vụ đạt 0,9%, nông lâm ngư nghiệp 1,2%.

Các container tại cảng container Sinseondae và cảng container Gamman vào ngày 01/03/2023. (Ảnh: Yonhap News)

Vào ngày 03/07, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) công bố số liệu thống kê về thu nhập quốc dân trong quý IV năm 2022 và cả năm 2022, cho biết Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc đã đạt 32.661 USD.

Theo báo cáo, GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc đã giảm 7,7% từ mức 35.373 USD vào năm 2021.

“Tỷ giá hối đoái KRW - USD năm ngoái đã tăng trung bình hàng năm là 12,9%, dẫn đến GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) danh nghĩa giảm 8,1%, do đó GNI danh nghĩa bình quân đầu người cũng giảm trong cùng lúc”, BOK chia sẻ.

Tính theo nội tệ, GNI bình quân đầu người năm ngoái đạt 42,2 triệu KRW, tăng 4,3% so với 40,48 triệu KRW vào năm 2021.

GNI là tổng thu nhập cả trong và ngoài nước của người dân và doanh nghiệp của một quốc gia chia cho dân số của đất nước. Con số của Hàn Quốc lần đầu tiên phá vỡ mốc 30.000 USD vào năm 2017 với 31.734 USD và tăng lên 33.564 USD vào năm sau.

GNI bắt đầu giảm vào năm 2019 xuống 32.204 USD và vào năm 2020 xuống 32.038 USD do đại dịch Covid-19, nhưng đã tăng trở lại vào năm 2021 lên 35.373 USD.

Ngoài ra, mức tăng trưởng GDP thực trong năm 2021 ước tính đạt 2,6%, trong khi GDP danh nghĩa trong cùng năm đã tăng 3,8% từ năm 2021 lên 2.150,6 nghìn tỷ USD.

Dữ liệu chính thức từ Bộ Lao động Nhật Bản cho thấy tiền lương thực tế ở nước này đã giảm mạnh nhất trong gần 9 năm vào tháng 1, do tỉ lệ lạm phát cao nhất trong 4 thập kỷ siết chặt sức mua của người tiêu dùng và làm giảm nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách nhằm vực dậy nền kinh tế bị tàn phá bởi đại dịch Covid-19.

Theo dữ liệu công bố hôm 7/3, tiền lương thực tế ở Nhật Bản trong tháng 1 (được điều chỉnh để bù đắp cho sự gia tăng chi phí do lạm phát) đã giảm 4,1% trong tháng 1 so với một năm trước đó. Đây là mức giảm lớn nhất kể từ tháng 5/2014, theo sau mức giảm 0,6% được điều chỉnh trong tháng 12.

Tổng thu nhập trung bình bằng tiền mặt (tiền lương danh nghĩa) của người lao động Nhật Bản trong tháng 1 ở mức 276.857 yên (2.000 USD), tăng 0,8% so với cùng kỳ năm trước.

Con số này thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng 4,1% đã được điều chỉnh trong tháng 12, khi các khoản tiền thưởng mùa đông góp phần thúc đẩy tổng mức lương.

Mức tăng lương danh nghĩa ở Nhật Bản trong tháng 1 thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ lạm phát tiêu dùng 5,1% được dùng làm căn cứ để tính lương theo giá trị thực. Hiện tại, lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đang ở mức 4,2%, mức cao nhất kể từ năm 1981.

Trong tháng 1, lương làm thêm giờ, thước đo sức mạnh hoạt động kinh doanh, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng yếu nhất trong 22 tháng.